1. Thức ăn của Kangaroo là gì?
Kangaroo còn được biết đến với tên gọi là chuột túi. Đây là một loài động vật có vú có kích thước to lớn với món ăn yêu thích là cỏ. Điều này cho thấy loài động vật này sẽ chủ yếu dựa vào thực vật để sinh sống.
Mỗi loài chuột túi khác nhau sẽ có những chế độ và thức ăn khác nhau. Có những con chuột túi sẽ chủ yếu lấy thức ăn ở trên đồng cỏ. Một số loài chuột túi khác sẽ kiếm thức ăn ở bụi hay những loại cây khác nhau. Với những loài chuột túi có kích thước nhỏ hơn, chúng sẽ ăn nấm để sống sót.
Bạn đang xem: ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN ỨNG VIÊN
Nhiều người đã bị nhầm lẫn kiến thức khi nghĩ rằng tất cả các loài chuột túi đều ăn cùng một loại thức ăn. Tuy nhiên, với sự khác biệt về khu vực sinh sống, mỗi loài chuột túi sẽ có thói quen và tập tính ăn uống khác biệt. Với những chuột túi trên cạn, chúng sẽ được biết đến là loài động vật ăn tạp, có thể ăn mọi thức ăn mà chúng nhìn thấy. Khác với Kangaroo trên cạn, loài Kangaroo trên cây có nguồn thức ăn chính là trứng và chim.
Hiện nay trên thế giới có hơn 47 loài chuột túi khác nhau, chúng ta có thể kể đến như Kangaroo đỏ, Kangaroo xám phía đông, Kangaroo xám miền tây, Kangaroo antilopine,… Dù rất đa dạng giống loài và tập tính nhưng nhìn chung, chúng thường thích ăn 6 loại thực vật là cỏ, cây bụi, rêu, lá, hoa quả, cây có hoa.
2. Chế độ ăn của loài Kangaroo
2.1. Cách kiếm thức ăn của loài Kangaroo
Khá giống với con người, loài chuột túi cũng có rất nhiều giác quan khác nhau. Chúng có thể dựa vào thính giác, vị giác, xúc giác, thị giác, khứu giác trong quá trình đi tìm kiếm thực phẩm. Với loài Kangaroo, thị giác chính là giác quan quan trọng nhất của loài vật này để tìm kiếm thức ăn. Chúng có tầm nhìn rất nhạy bén và chính xác, nó có thể mau chóng xác lập vị trí từ xa các chiếc lá chín, những mảnh cỏ căng mọng nước.
Không chỉ sử dụng thị giác để sinh tồn, chuột túi còn sử dụng khứu giác để “dẫn đường trong quá trình đi kiếm ăn. Với khứu giác vô cùng nhạy bén, một con chuột túi có thể ngửi thấy mùi nước ở các lỗ cách xa hàng trăm dặm, đồng thời chúng cũng sẽ cảm nhận hệ thực vật xung quanh khu vực này.
Xem thêm : GÀ KHỔNG LỒ XỨ CATALAN(GÀ KỲ LÂN)
Đây chính là đặc điểm cần thiết để giúp loài Kangaroo có sinh sống được ở vùng sa mạc hẻo lánh với lượng nước và thực ăn vô cùng khan hiếm. Mặc dù loài vật này có thính giác rất tuyệt vời nhưng chúng không sử dụng để kiếm ăn mà chủ yếu dùng trong chiến đấu.
Chúng ta vẫn thường biết đến chuột túi là một loài ăn cỏ nhưng khác với loài động vật hoang dã khác thường có nhiều ngăn, Kangaroo chỉ có duy nhất một ngăn trong dạ dày của mình. Dù vậy, Kangaroo vẫn là một loài động vật nhai lại, chúng vẫn sẽ tiết ra lượng thức ăn mà mình đã ăn trước đó để nhai như “một miếng kẹo cao su”.
2.2. Tại sao loài chuột túi thường kiếm thức ăn vào ban đêm?
Chuột túi là một loài vật có tập tính kiếm thức ăn vào ban đêm, bình minh và hoàng hôn. Bởi vì đây là khoảng thời gian có nhiệt độ thấp nhất trong ngày, không có tác động trực tiếp từ ánh nắng, giúp chúng không bị mất nước trong quá trình kiếm ăn.
Bên cạnh đó, đây cũng là khoảng thời gian các loài sâu bọ bắt đầu chui ra kiếm ăn, kết hợp với các loài thực vật ở sa mạc bắt đầu trao đổi chất mạnh, có nhiều chất dinh dưỡng hơn. Vì vậy, loài chuột túi sẽ chủ yếu kiếm ăn vào ban đêm hơn ban ngày.
2.3. Thức ăn của các loài Kangaroo trong tự nhiên
Trong môi trường tự nhiên, Kangaroo là một loài chuột có chế độ ăn cực kỳ khắt khe. Chúng sẽ chủ yếu ăn các nguyên liệu thực vật ở địa phương và những thảm thực vật ở khu vực này. Với loài chuột túi xám phương Đông hay loài Kangaroo Antilopine, chúng là một loài ăn thịt nhưng vẫn lấy cỏ hoang dại làm nguồn thực phẩm chính của mình. Đặc biệt, loài Kangaroo xám phương đông sẽ chủ yếu gặm cỏ ở trên đồng cỏ xanh non nhưng đôi khi, chúng vẫn sẽ ăn cây bụi hoặc nấm nếu thức ăn quá khan hiếm.
Với giống loài chuột túi khác như Kangaroo đỏ và Kangaroo xám tây, chúng là loài kiếm ăn. Hai con vật này đều sở hữu cho mình những chiếc răng cửa sắc nhọn, hàm răng phẳng giúp chúng dễ dàng ăn cây bụi và những chiếc lá có gai. Ngoài ra, hai con chuột túi này còn ăn một số bộ phận của loài thực vật có hoa.
Có thể thấy, chuột túi có xu hướng ăn nhiều cỏ vào thời tiết nóng nực, oi bức. Đồng thời, chúng sẽ ăn nhiều lá hơn sau mùa mưa khi cây cối bắt đầu tăng trưởng mạnh.
Xem thêm : Bệnh E.coli ở gà – cách nhận biết, phòng và trị bệnh
Xem thêm: Chuột hamster là gì? Khám phá thông tin thú vị về loài chuột hamster
3. Thức ăn của loài chuột túi con
Thông thường, chuột túi sẽ chỉ mang thai trong vòng 34 ngày, điều này cho thấy Kangaroo non sẽ cần thời gian phát triển ở bên ngoài tử cung mẹ. Khi mới sinh, chuột túi con chỉ có kích thước khoảng 1 inch, không có lông và mù hoàn toàn. Chúng sẽ chủ yếu sống trong chiếc túi của mẹ mình khoảng 4 đến 6 tháng và được giữ ấm hoàn toàn ở vị trí này.
Trong giai đoạn đầu, chuột túi non có sức khỏe vô cùng yếu ớt. Chúng không thể bú được sữa mẹ mà chủ yếu được chuột túi cái bơm sữa vào miệng của mình. Sau khoảng thời gian từ 4 – 6 tháng, con Kangaroo đã đủ sức khỏe để đi ra ngoài và ăn một số ít cỏ non hoặc cây bụi mới nhú. Khi đã đủ từ 8 đến 10 tháng tuổi, chúng đã đủ sức khỏe để tự mình “bật” ra khỏi túi của mẹ.
4. Những giống loài thực vật mà chuột túi thích ăn
4.1. Cây hoa hồng sa mạc
Hoa hồng sa mạc là một loài thực vật xuất hiện nhiều ở khu vực có khí hậu khô hoặc cận sa mạc. Đây là một trong những loài có hoa sặc sỡ nhất với gọi là Adenium Obesum. Cũng như nhiều loài thực vật sa mạc khác, chúng lưu trữ nước ở rễ và gốc phồng to. Mặc dù là một loài động vật rất độc nhưng Kangaroo vẫn lấy đây làm nguồn thức ăn cho mình.
4.2. Thực vật xương rồng
Mặc dù sở hữu cho mình những lá gai sắc nhọn nhưng xương rồng vẫn là món ăn cực yêu thích của Kangaroo. Chúng là loài thực vật được thụ phấn nhờ chim, ong và rơi. Cây xương rồng ra hoa vào khoảng cuối tháng 6 với trái cây màu đỏ có thể ăn được. Sự phát triển của loài thực vật này chủ yếu phụ thuộc vào lượng mưa. Dù vậy, vào những năm có lượng mưa thấp, cây xương rồng vẫn tích trữ đủ nước để ra hoa và quả mỗi năm.
4.3. Thực vật Agave
Agave là một loài cây có khả năng thích nghi rất tốt ở khu vực khô cằn. Chúng có hình dáng giống một đóa hoa thị với những chiếc lá rất dày, mọng nước, có nhiều gai. Loài thực vật này có kích thước vào khoảng 70 – 80 cm với đường kính là 40 – 50 cm. Loài cây này chỉ ra hoa một lần trong đời với cuống hoa rất cao và có màu trắng. Đây cũng là một loài thực vật mà chuột túi thường xuyên ăn vào những ngày oi bức, nóng nực.
Như vậy, vieclam123.vn đã giúp chúng ta đi tìm câu trả lời thức ăn của Kangaroo là gì. Mặc dù, đây là một loài động vật ăn cỏ nhưng chúng rất nóng tính và to khỏe, bạn cần cẩn thận không nên trêu đùa chúng đấy nhé!
Nguồn: https://alo789dagasv388.com
Danh mục: Kiến thức