Khi gà đẻ trứng thường người nuôi cần đi thu gom trứng gà hàng ngày để bảo quản. Việc thu gom trứng vừa giúp bảo quản trứng tốt hơn vừa tránh trường hợp gà vô tình làm hỏng trứng hay điều kiện thời tiết bên ngoài không tốt làm trứng nhanh bị hỏng. Nói về cách bảo quản trứng gà để ấp có nhiều cách nhưng phổ biến vẫn là 2 cách đó là bảo quản ở điều kiện môi trường và bảo quản trong tủ lạnh. Cả hai cách bảo quản này nếu thực hiện đúng cách thì hiệu quả đều rất tốt. Nếu bạn chưa biết về cách bảo quản trứng gà để ấp, hãy xem hướng dẫn sau đây từ Nông nghiệp Online (NNO) để hiểu rõ hơn nhé.
- Gà Đông Tảo lai F1, F2, F3. Giá gà Đông Tảo lai giống và thịt hiện nay
- Mua trứng vịt lộn về chưa kịp ăn đã nở thành con, khách mắng vốn ông chủ hàng nhưng dân mạng đã phát hiện điều bất ngờ
- Gà H’Mông có mấy loại? Gà H’Mông giống giá bao nhiêu? Gà H’Mông bản địa là một giống gà thuộc loài quý hiếm và cũng chính là sản phẩm gà đen vùng Tây Bắc. Giống gà này được nuôi dưỡng đặc biệt theo cách riêng của người dân vùng bản địa khác với những loại gà thông thường. Từ đó gà H’Mông cũng mang nhiều đặc điểm về hình thể cũng như phẩm chất thịt khác biệt. Cùng Daga.me tìm hiểu về loại gà H’Mông bản địa xem chúng có điểm gì đặc biệt mà được nhiều người ưa chuộng đến thế qua bài viết dưới đây. 1. Đặc Điểm Của Gà H’Mông Bản Địa 1.1. Hình Thái Gà H’Mông bản địa sở hữu nhiều điểm nổi bật về hình thái lẫn phẩm chất thịt. Đây là dòng gà quý nên được rất nhiều người ưa chuộng. Loại gà H’Mông này không chỉ để nuôi làm thịt mà chúng còn được chăm sóc với mục đích trở thành gà cảnh. Cách nuôi gà cũng tương đối đơn giản bởi đây thuộc loại gà ăn tạp và có sức đề kháng cao. So với các loại khác, gà H’Mông đen bản địa mang đặc điểm vô cùng đặc biệt. Chúng có nhiều loại hình và sở hữu những màu lông khác nhau. Tuy nhiên, có 3 màu lông phổ biến hơn cả đó là: Màu lông đen tuyền, trắng và màu hoa mơ. Trong đó, phần lớn gà H’Mông có lông màu hoa mơ hoặc màu lông đen sậm. Gà lông trắng thường được nuôi làm cảnh chứ không để bán. Điểm nổi bật nhất mà giống gà này có đó là da ngăm đen, xương đen, thịt đen và có lục phủ ngũ tạng cũng đen. Đặc biệt hơn nữa là gà H’Mông chỉ có 4 ngón chân. 1.2. Phẩm Chất Thịt Của Gà H’Mông Gà H’Mông bản địa cũng giống với gà rừng bởi đặc tính được chăn thả tự nhiên. Gà H’Mông có trọng lượng trung bình và có tốc độ lớn nhanh hơn nhiều so với gà ri. Trong điều kiện nuôi dưỡng gà tốt thì khối lượng con mới nở có thể từ 28 tới 30 gram. Một con gà mái trưởng thành có thể nặng từ 1,5 đến 1,7 kg. Gà trống trưởng thành thì có thể trọng trong khoảng từ 1,7 đến 1,9 kg. Khả năng sản xuất thịt ở giống gà này là khoảng 10 tuần tuổi, cụ thể: thịt gà xé khoảng 75 đến 78%, thịt đùi khoảng 34 đến 35%, nó tương đương với các giống gà nội địa khác. Gà H’Mông bản địa có đặc điểm thịt thơm, ngon, ít mỡ và da của chúng rất dày. Nó khác nhiều so với giống gà công nghiệp hoặc gà ri, gà ta,… Đặc biệt với lượng axit glutamic cao chiếm khoảng 3,87% thì nó đã vượt trội hẳn so với những con gà ác. Thịt gà H’Mông có vị rất ngon nhưng lượng sắt có trong thịt lại khá thấp. >> Cẩm nang đá gà 2. Người Dân Tộc H’Mông Nuôi Gà H’Mông Bản Địa Như Thế Nào? Giống gà đen bản địa tại vùng cao là một trong số những giống gà có chất lượng cao bậc nhất ở nước ta. Chủ nhân của giống gà này chính những đồng bảo thiểu số H’Mông. Họ có những cách thức chăn nuôi rất độc đáo và đặc biệt. 2.1. Tập Quán Của Gà H’Mông Bản Địa Nuôi gà H’Mông bản địa rất dễ bởi chính bởi vì chúng có tập quán ăn uống khá đơn giản. Ban ngày, gà tự đi kiếm ăn loanh quanh trong vườn. Tối đến, nó tự khắc về chuồng và ăn chế độ thức ăn của chủ nuôi cho. Thường thì những nhà mà nuôi giống gà này sẽ đều có vườn cây ăn quả. Dùng rào lưới vây xung quanh lại và cho gà ăn dưới đất, ngủ ở trên cây. Thức ăn cho những con gà con mới sinh chủ yếu là cám bột. Sau đó, sẽ tập dần cho nó ăn thêm những loại thức ăn như: Thóc, lúa, bắp, hoặc dịch giun,… Nhiều gia đình còn cho gà ăn thêm nhiều loại hoa quả như: Đu đủ,… Ngoài ra họ còn cho gà uống thêm nước dịch giun để tăng sức đề kháng cho gà. Đặc biệt, người H’Mông rất ít khi cho gà ăn mà chủ yếu thả nuôi chúng như những loài động vật hoang dã. 2.2. Nuôi Gà Theo Cách Thức Thả Đồi Gà bản địa chủ yếu được áp dụng theo hình thức thả đồi tự do. Quanh khu vực chăn nuôi sẽ được rào lưới chắn để kiểm soát số lượng gà. Trong vườn chăn nuôi còn được trồng thêm các loại hoa quả. Như vậy, gà có nhiều không gian để có thể tập thể dục. Điều đó, giúp mùi vị thịt gà H’Mông thêm săn chắc và ngọt thịt. Phân gà thải ra thì sẽ trực tiếp được bón trực tiếp giúp cây phát triển. Gà được thả tự do vào ban ngày và chúng sẽ tự về chuồng vào ban đêm. Thực tế cho thấy, tỷ lệ sống và thích nghi của giống gà đen H’Mông bản địa là rất cao. Nó gần như là tuyệt đối và khác biệt rất lớn so với các giống gà lai cùng nuôi tại địa phương. 3. Cách Phân Biệt Giản Đơn Giữa Gà Nuôi Và Gà H’Mông Bản Địa Gà H’Mông có nhiều giống loại khác nhau như: Gà bản địa, gà thuần chủng, gà lai tạo từ nhiều giống,… Đặc biệt là loại gà được lai tạo ra từ Viện Nghiên cứu (gà nuôi). Nhìn chung, chúng đều mang những đặc điểm giống nhau khiến rất khó để phân biệt. Thực sự đây là một trở ngại lớn đối với những ai chưa từng biết đến gà H’Mông. Ngày nay có nhiều nơi đã làm giả gà H’Mông gốc dẫn đến làm mất đi sự uy tín cũng như chất lượng của thịt gà H’Mông. Chúng tôi sẽ gợi ý cho các bạn cách nhận biết và phân biệt gà H’Mông bản địa so với gà lai từ viện Nghiên cứu như thế nào nhé: Trọng lượng thịt gà: Gà H’Mông bản địa và gà thuần chủng đều có cân nặng khác biệt lớn hơn nhiều so với gà nuôi thông thường. Bởi vì gà nuôi đã được lai tạo với giống gà khác từ viện nghiên cứu dẫn tới chất lượng thịt gà không còn đạt tiêu chuẩn như ban đầu nữa. Chất lượng: Phân biệt bằng cách chúng ta dùng bàn tay bóp vào phần đùi gà. Đùi gà H’Mông bản địa thường cứng, săn chắc bởi tập tính chăn thả tự do. Còn gà nuôi thì thường thịt không được săn chắc. Loại gà này thịt bị nhão, độ ngọt và mùi vị của thịt chim hoang dã không còn nhiều nữa do đó có thể dở hơn thịt gà ta. Ngoại hình: Gà H’Mông bản địa mang điểm nổi bật là mào dâu, mào cờ và 4 ngón chân xếp rất cân đối và đều nhau. Màu lông phổ biến có 3 loại: Lông màu hoa mơ, đen và trắng. Khi nhận biết gà đen bản địa người ta thường vạch xem lưỡi gà hoặc vạch lông gần gốc cánh của chúng để xem màu xương và màu của thịt ở bên trong. Xương đen cạo đi sẽ ra lớp trắng bên trong. 4. Cách Phân Biệt Gà H’Mông Với Gà Ác Trên thị trường hiện nay, đã xuất hiện rất nhiều sự gian dối trong kinh doanh gà H’Mông và cả gà ác. Bởi thịt gà ác cũng có màu đen, xương đen nhưng hai dòng gà này có màu đen khác nhau. Một vài đặc điểm khác nhau giữa gà ác và gà H’Mông giúp mọi người dễ dàng phân biệt: Gà ác sở hữu bộ lông xù, không mượt, mào màu đỏ, trên mào có thêm lông hoặc có cả lông trên ống chân. Đặc biệt, gà ác có 5 ngón chân nên người ta thường gọi là “Ngũ trảo kê”. Ngược lại, gà H’Mông mang trên mình bộ lông mượt, chân 4 ngón và được sắp xếp cân đối. Gà H’Mông là giống gà có xương đen, thịt đen, cùng mào, mắt, lưỡi và nội tạng của gà đều là một màu đen tuyền. Chính vì thế để phân biệt được gà H’Mông thì các bạn có thể vạch xem lưỡi gà hoặc lông gà ở gần cánh để xem xương và thịt bên trong của nó. Thịt của gà ác vẫn đen nhưng có mùi vị hơi tanh do chế độ nuôi và xuất xứ khác với gà đen bản địa. Trong khi, thịt của gà H’Mông có hương vị rất thơm, nó còn được sử dụng làm thuốc chữa bệnh hữu hiệu. Trên đây là những kiến thức về giống gà H’Mông bản địa mà chúng tôi muốn cung cấp cho các bạn tham khảo. Hy vọng qua đây mọi người có thể dễ dàng phân biệt gà H’Mông với các loại gà khác để tránh sự nhầm lẫn khi chọn gà mua trên thị trường. HuynhQuangDieu Tin tức liên quan
- Chuyên gia hướng dẫn cách phân biệt bồ câu trống và bồ câu mái
- Giá gia cầm hôm nay 22/8: Vịt thịt giá tới 50.000 đồng/kg, vì sao người nuôi vẫn ngại tái đàn?
- Độ ẩm thích hợp cho máy ấp trứng gà
- Nhiệt độ ấp trứng gà bao nhiêu
- Top 8 thương hiệu máy ấp trứng vịt uy tín
- Top 10 thương hiệu máy ấp trứng bồ câu uy tín
- Tổng hợp địa chỉ bán máy ấp trứng gà chính hãng

Cách bảo quản trứng gà ở điều kiện môi trường
Khi bảo quản trứng gà ở điều kiện môi trường các bạn nên đặt trứng ở nơi mát mẻ trong nhà. Nhiệt độ bảo quản phù hợp nhất là từ 18 – 25 độ C, độ ẩm 75 – 80% và bạn nên đảo trứng mỗi ngày 1 lần để đảm bảo phôi không bị dính vào vỏ trứng. Cách làm như sau:
Bạn đang xem: 2 Cách bảo quản trứng gà để ấp bạn nên biết
- Dùng một thau nhôm, rải một lớp trấu bên trong chậu sau đó xếp trứng vào chậu nhôm sao cho đầu to hướng lên trên, đầu nhỏ hướng xuống dưới và trứng nghiêng một góc 30 độ.
- Đặt thau nhôm đó vào trong một chậu nước to hơn hoặc xô nước đều được. Dùng nắp kín đậy chậu/xô lại và để vào chỗ mát mẻ trong nhà như dưới gầm giường hay trong gầm cầu thang.
- Đảo trứng mỗi ngày một lần để phôi trứng không bị dính vỏ. Cách đảo trứng rất đơn giản đó là bạn chỉ cần nghiêng trứng một góc 30 độ ngược với chiều nghiêng ban đầu là được.
Xem thêm : Cách phân biệt chim cu gáy trống và mái chính xác nhất
Với cách bảo quản trứng gà này, bạn có thể làm bằng cách khác tương tự ví dụ như để trứng trong chậu nhưng không cho vào xô nước mà cho một khay nước nhỏ vào bên trong chậu rồi che kín chậu lại. Làm như vậy cũng sẽ giúp bảo quản được trứng lâu mà vẫn đúng kỹ thuật.
Ưu điểm của cách làm này là bảo quản được trong điều kiện môi trường nên khả năng bảo quản được hàng ngàn trứng cũng không thành vấn đề. Nhược điểm của phương pháp bảo quản này là khi nhiệt độ môi trường lạnh thì không sao nhưng nhiệt độ môi trường tăng cao thì trứng sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng.

Cách bảo quản trứng gà trong tủ lạnh
Để bảo quản trứng gà ngoài cách trên còn có một cách khác là bảo quản trong tủ lạnh. Khi bảo quản trong tủ lạnh, các bạn dùng giấy báo mềm (giấy vò nhàu) bọc kín trứng lại sau đó bỏ vào ngăn mát của tủ lạnh. Điều chỉnh nhiệt độ của ngăn mát cao nhất có thể để phôi trứng không bị ảnh hưởng do nhiệt độ quá thấp. Mỗi ngày bạn cũng nên đảo trứng một lần là tốt nhất. Với cách bảo quản trong tủ lạnh, khi bạn muốn mang trứng đi ấp thì nên bỏ trứng ra bên ngoài tủ lạnh khoảng 12 tiếng cho trứng hết lạnh và trở về nhiệt độ thường rồi mới cho vào ấp.
Xem thêm : 'Đại kỵ' khi ăn trứng, biết mà tránh khỏi 'rước độc' vào người
Ưu điểm của cách bảo quản trứng gà này là không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường đảm bảo trứng được bảo quản một cách tốt nhất. Nhược điểm đó là ngăn mát tủ lạnh thường không rộng rãi nên chỉ những ai chăn nuôi nhỏ lẻ với số lượng trứng ít thì mới áp dụng được cách bảo quản trứng này.

Thời gian bảo quản trứng tối đa
Khi bảo quản trứng bằng hai cách trên, các bạn có thể bảo quản được nhiều ngày mà vẫn đảm bảo trứng có khả năng ấp nở thành con non. Tuy nhiên, nhiều chủ trại ấp thuê trứng gà cho biết, trứng gà khi bảo quản quá 7 ngày tỉ lệ ấp nở sẽ giảm đi rõ rệt, trứng bảo quản dưới 7 ngày cho tỉ lệ ấp nở tốt nhất và trứng bảo quản quá 14 ngày thường không dùng để ấp vì tỉ lệ ấp nở rất kém. Do đó, thời gian bảo quản trứng tối đa có thể coi là 14 ngày tuy nhiên để đạt tỉ lệ nở tốt nhất thì bạn nên chỉ nên bảo quản trứng tối đa khoảng 7 ngày.
Với 2 cách bảo quản trứng gà để ấp trên, nếu bạn còn thắc mắc về vấn đề này hãy để lại comment để được NNO tư vấn cụ thể hơn. Cảm ơn các bạn đã quan tâm bài viết này!
Nguồn: https://alo789dagasv388.com
Danh mục: Kiến thức